Chiều hướng chính sách của Mỹ đối với Iran hiện nayQuan hệ Mỹ - Iran vẫn chưa có chuyển biến đáng kể nào từ khi Mỹ rút khỏi Thỏa thuận hạt nhân Iran (JCPOA) và tái áp đặt, bổ sung các lệnh trừng phạt đối với quốc gia này. Việc Tổng thống Joe Biden tiếp tục thực thi các chính sách của người tiền nhiệm hay lựa chọn hướng đi mới cho vấn đề Iran được dư luận nước Mỹ và thế giới hết sức quan tâm.
Chính sách “gây sức ép tối đa” khiến kinh tế Iran suy yếu Tháng 5/2018, Tổng thống Donald Trump tuyên bố Mỹ rút khỏi Thỏa thuận hạt nhân Iran với lý do: Thỏa thuận này không những không đủ mạnh để vô hiệu hóa hoàn toàn chương trình hạt nhân của Iran và xử lý các thách thức an ninh khác do Iran tạo ra, mà còn mở rộng vai trò ảnh hưởng của nước này tại một số quốc gia như Yemen, Syria và Iraq. Ông Trump cũng từng chỉ trích Iran sử dụng nguồn tiền từ việc xuất khẩu dầu mỏ để hỗ trợ các nhóm khủng bố trong khu vực, điều mà Mỹ không thể chấp nhận xét từ khía cạnh an ninh quốc gia. Ngay sau khi rút khỏi JCPOA, Mỹ đã tái áp đặt và bổ sung các lệnh trừng phạt nhằm “gây sức ép tối đa”, bóp nghẹt nền kinh tế, buộc Iran phải đồng ý đàm phán một thỏa thuận mới, đáp ứng yêu cầu do phía Mỹ đưa ra.
Lãnh đạo một số quốc gia trong vùng Vịnh cho rằng, Thoả thuận này giúp Iran củng cố tham vọng bá quyền khu vực, không xử lý được việc Iran hỗ trợ các nhóm chiến đấu ủy thác gây ra các cuộc xung đột tại Trung Đông. Chính sách của chính quyền Tổng thống Joe Biden Việc đạt được đột phá trong quan hệ Mỹ - Iran là một bài toán khó đối với hai nước; bởi, hai bên thiếu lòng tin nghiêm trọng, mỗi bên đều coi sự nhượng bộ trước của đối phương là thể hiện thiện chí đàm phán. Việc Washington quay lại JCPOA với các điều khoản như năm 2015 cũng ít khả thi do Tehran đã làm giàu uranium vượt ngưỡng Thỏa thuận. Bên cạnh đó, với sức ép từ nội bộ nước Mỹ và sự phản đối gay gắt của đồng minh, đối tác trong khu vực, đặc biệt là Israel, đang tạo lực cản không nhỏ đối với chính quyền của Tổng thống Joe Biden.
Nhận định Iran - Mỹ: Không khoan nhượng! - Báo Lao động
HLV tuyển Mỹ: 'Không có chính trị ở trận gặp Iran tại World
Mặt khác, Mỹ cũng phải tính tới ảnh hưởng của các nước lớn, nhất là Nga và Trung Quốc. Sau khi Mỹ rút khỏi JCPOA, Nga đã tận dụng tốt “con bài” Iran để gia tăng ảnh hưởng trong khu vực. Nga được coi là nhân tố đóng vai trò kiến tạo hòa bình, trung gian hòa giải giữa Iran và khối Ả Rập. Hiện nay, Nga chưa có động thái cản trở Mỹ quay trở lại JCPOA, song rõ ràng Nga được hưởng lợi từ việc Mỹ không phải là một bên của Thỏa thuận. Bên cạnh Nga, Trung Quốc cũng đang tranh thủ thời cơ để tăng cường ảnh hưởng tại Trung Đông.
Tin tức, tình hình quân sự Iran vs Mỹ mới nhất - SOHA
Soi kèo, tỷ lệ cược Iran vs Mỹ, 2h ngày 30/11, Bảng B World
Thế khó của chính quyền Tổng thống Joe Biden Ngay sau khi Mỹ tuyên bố chính thức rút khỏi Thoả thuận hạt nhân Iran, ông Joe Biden đã chỉ trích hành động này là sai lầm, mở đường cho Iran khởi động lại chương trình phát triển vũ khí hạt nhân, việc đàm phán để tìm kiếm một thỏa thuận tốt hơn chỉ là “ảo tưởng”. Trong suốt quá trình tranh cử Tổng thống năm 2020, ông Joe Biden nhiều lần khẳng định sẽ quay trở lại JCPOA nếu Iran tuân thủ đầy đủ nội dung Thỏa thuận. Tuy nhiên, chính quyền của Tổng thống Joe Biden hiện đang phải đối mặt với một số áp lực từ cả trong nước và ngoài nước trong xử lý vấn đề Iran.
World Cup: ĐT Mỹ và Iran chưa thi đấu, "sóng gió" đã nổi lên
Soi keo Iran vs My World Cup 2022 - Xiaomi Community
Đầu tháng 3/2021, 43 Thượng nghị sĩ lưỡng đảng gửi thư lên Tổng thống Joe Biden đề nghị phối hợp với một số nước cùng xử lý nhiều vấn đề của Iran chứ không chỉ tập trung vào chương trình hạt nhân. Thứ ba, các đồng minh của Mỹ ở khu vực Trung Đông, nhất là Israel và Ả Rập Xê Út phản đối gay gắt việc Mỹ quay lại JCPOA; yêu cầu tìm kiếm một thỏa thuận mạnh hơn, có sự tham gia của một số nước trong khu vực để xử lý các mối đe dọa an ninh do Iran tạo ra. Thủ tướng Israel Netanyahu phản đối kịch liệt JCPOA vì cho rằng, Thỏa thuận giúp Iran rút ngắn thời gian làm giàu uranium tới ngưỡng phát triển vũ khí hạt nhân. Ông từng vận động cựu Tổng thống Donald Trump rút Mỹ khỏi JCPOA và hiện nay đang vận động Tổng thống Joe Biden cùng Quốc hội Mỹ không quay lại Thỏa thuận, tiếp tục duy trì trừng phạt Iran.
Tin tức, sự kiện liên quan đến Mỹ - Báo Tuổi Trẻ
Thứ nhất, sau khi Mỹ rút khỏi JCPOA, Iran đã quay lại làm giàu uranium vượt ngưỡng theo thoả thuận 3, 67%. Gần đây, nước này còn tuyên bố sẽ làm giàu uranium lên mức 20%. Các chuyên gia Cơ quan năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) cho rằng, mức 20% là hết sức nguy hiểm vì sau mức này Iran sẽ dễ dàng làm giàu uranium để phục vụ phát triển vũ khí hạt nhân. Theo một số chuyên gia, hiện Iran đang có khoảng 20 kg uranium 20% và có đến 3.
Cùng với đó, đại dịch Covid-19, giá dầu xuống thấp khiến Iran phải đối mặt thêm với nhiều thách thức. Năm 2020, sản lượng sản xuất dầu thô, nguồn thu chính của nền kinh tế Iran giảm xuống mức thấp nhất trong 40 năm qua, chỉ còn dưới 02 triệu thùng/ngày, bằng một nửa sản lượng năm 2018; GDP giảm 6, 8%; lạm phát tăng 46% và khoảng 55% người dân Iran sống dưới mức nghèo khổ, tăng 05 lần so với thời điểm năm 2018, trước khi Mỹ tái áp đặt lệnh trừng phạt.
Chủ đề: Căng thẳng Iran-Mỹ - VietnamPlus